Hợp Đồng Không Công Chứng Có Giá Trị Pháp Lý Không

Hợp Đồng Không Công Chứng Có Giá Trị Pháp Lý Không

Hợp đồng thế chấp tài sản là một dạng hợp đồng để đảm bảo nghĩa vụ tài sản. Thông thường, hợp đồng thế chấp tài sản được ký kết giữa cá nhân, tổ chức với ngân hàng.

Hợp đồng thế chấp tài sản là một dạng hợp đồng để đảm bảo nghĩa vụ tài sản. Thông thường, hợp đồng thế chấp tài sản được ký kết giữa cá nhân, tổ chức với ngân hàng.

Kết hôn giả có thể bị phạt đến 20 triệu đồng.

Việc kết hôn giả tạo không chỉ không được pháp luật công nhận mà thậm chí nếu mục đích của việc kết hôn này không nhằm để xây dựng gia đình, vì mục đích trục lợi thì có thể bị phạt hành chính.

Theo đó, nếu người nào lợi dụng việc kết hôn để xuất cảnh, nhập cảnh; nhập quốc tịch Việt Nam, quốc tịch nước ngoài; hưởng chế độ ưu đãi của Nhà nước hoặc thực hiện các mục đích trục lợi khác thì có thể bị phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 20 triệu đồng theo quy định tại Điều 28 Nghị định 110/2013/NĐ-CP.

Như vậy, nếu hợp đồng hôn nhân thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng thì hoàn toàn được pháp luật Việt Nam công nhận nếu đáp ứng đủ điều kiện theo quy định. Nhưng nếu không vì mục đích xây dựng gia đình mà chỉ nhằm kết hôn giả tạo thì sẽ không được pháp luật công nhận.

〉 Hãng Luật Anh Bằng | Dân sự | Đất đai | HNGĐ | Doanh nghiệp | Đầu tư | Sở hữu trí tuệ | Lao động | Hành chính | Hình sự | Luật sư riêng...

Khi thế chấp tài sản để vay vốn ngân hàng, người vay thường được yêu cầu đến một tổ chức hành nghề công chứng để công chứng hợp đồng thế chấp. Vậy hợp đồng này có bắt buộc phải công chứng không?

Thủ tục công chứng hợp đồng thế chấp tài sản

Như phân tích ở trên, không phải mọi hợp đồng thế chấp tài sản đều phải công chứng ngoại trừ tài sản là bất động sản, nhà ở. Nhưng nếu các bên thoả thuận công chứng thì hoàn toàn có thể thực hiện thủ tục này như sau:

Tổ chức hành nghề công chứng gồm Văn phòng công chứng hoặc Phòng công chứng.

- Phiếu yêu cầu công chứng có ghi rõ yêu cầu, thông tin của người yêu cầu công chứng hợp đồng thế chấp tài sản.

- Dự thảo hợp đồng thế chấp tài sản.

- Giấy tờ tuỳ thân của bên thế chấp và ngân hàng (bản sao): Chứng minh nhân dân/Căn cước công dân hoặc hộ chiếu còn thời hạn, sổ hộ khẩu, đăng ký kết hôn, xác nhận tình trạng hôn nhân...

- Giấy tờ về tài sản: Sổ đỏ, Đăng ký xe... (bản sao).

Cũng như các loại hợp đồng khác, khi công chứng hợp đồng thế chấp tài sản, thời gian xử lý, giải quyết là không quá 02 ngày làm việc, nếu phức tạp thì kéo dài không quá 10 ngày làm việc.

Khi công chứng hợp đồng thế chấp tài sản, người thế chấp phải chịu phí công chứng được tính theo giá trị của tài sản và thù lao công chứng do tổ chức hành nghề công chứng quy định nhưng không cao hơn mức trần của Hội đồng nhân dân tỉnh đưa ra.

Về phí công chứng, độc giả có thể tra cứu cụ thể ở bài viết này.

Trên đây là giải đáp về vấn đề hợp đồng thế chấp tài sản có phải công chứng không? Với mỗi loại tài sản khác nhau có thể yêu cầu về hồ sơ sẽ khác nhau. Do đó, nếu còn vướng mắc, độc giả vui lòng liên hệ 1900.6192 để được hỗ trợ, giải đáp.

Hợp đồng mua bán nhà ở có phải công chứng không?

Công ty bạn có chức năng kinh doanh bất động sản. Năm 2015, công ty bạn có mua lại 5 tầng căn hộ của một chủ đầu tư khác để phân phối  lại cho khách hàng, công ty bạn và khách hàng đã ký từng Hợp Đồng đặt cọc đối với các căn hộ này.

Hình thức Hợp đồng lúc công ty mua 5 tầng căn hộ nêu trên từ chủ đầu tư là Hợp Đồng hợp tác đầu tư, bên bạn đặt cọc tiền để được phép phân phối 5 tầng căn hộ đến các tổ chức cá nhân. Hai bên cam kết khi dự án đủ điều kiện ký kết Hợp đồng mua bán thì Hai Bên sẽ tiến hành ký kết hợp đồng mua bán với căn hộ nêu trên và Hợp đồng hợp tác đầu tư này sẽ hết hiệu lực thi hành đối với Hai Bên, Nay dự án đã đủ Hợp đồng mua bán, chủ đầu tư chỉ ký kết Hợp đồng mua bán chung với tất cả các căn hộ trên, đính kèm là phụ lục danh mục căn hộ và giá bán tổng của 5 tầng căn hộ này (sẽ ghi rõ điện tích và giá bán của từng căn trong phụ lục), sau đó bên bạn sẽ dùng Hợp đồng mua bán và các phụ lục đó để chuyển nhượng lại Hợp đồng mua bán căn hộ cho khách hàng.

Căn cứ Điều 450 Bộ luật dân sự 2005 quy định “hợp đồng mua bán nhà ở phải được lập thành văn bản, có công chứng hoặc chứng thực trừ trường hợp pháp luật có quy định khác”. Tương tự như quy định của Bộ luật dân sự 2005 Luật Nhà ở cũng quy định hợp đồng về nhà ở phải có chứng nhận của công chứng hoặc chứng thực của ủy ban nhân dân theo quy định trừ một số trường hợp. Tuy nhiên theo quy định tại khoản 3 Điều 67 Luật Kinh doanh bất động sản 2014 thì hợp đồng kinh doanh BĐS phải được lập thành văn bản, việc công chứng chứng thực hợp đồng kinh doanh BĐS do các bên thỏa thuận, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. Hợp đồng mua bán nhà ở hình thành trong tương lai là một dạng của hợp đồng kinh doanh Bất Động Sản cho nên phải tuân thủ các quy định của hợp đồng kinh doanh BĐS nói chung. Ngoài ra khoản 3 Điều 93 Luật Nhà ở 2014 quy định hợp đồng về nhà ở phải có công chứng hoặc chứng thực trừ trường hợp bên bán là tổ chức có chức năng kinh doanh Bất Động Sản.

Như vậy, tương tự như hợp đồng mua bán nhà ở có sẵn, hợp đồng mua bán nhà ở hình thành trong tương lai cũng phải lập thành văn bản. Tuy nhiên khác với đa số hợp đồng mua bán nhà ở có sẵn việc công chứng chứng thực là bắt buộc thì đối với hợp đồng mua bán nhà ở hình thành trong tương lai việc công chứng, chứng thực là không bắt buộc, các bên được tự do thỏa thuận công chứng và chứng thực hợp đồng, hiệu lực hợp đồng không phụ thuộc vào việc có công chứng, chứng thực hay không. Do đó, làm theo hướng của chủ đầu tư là phù hợp với quy định ở trên nên công ty bạn sẽ chuyển nhượng Hợp đồng mua bán nhà ở hình thành trong tương lại cho khách hàng. Tóm lại, hợp đồng mua bán nhà ở hình thành trong tương lai phải lập thành văn bản, không cần công chứng, chứng thực. Hợp đồng mẫu do bên bán soạn thảo phải tuân theo quy định của pháp luật về hình thức, nội dung và thủ tục đăng ký hợp đồng.

Hậu quả của việc hủy kết hôn giả tạo.

Việc xử lý kết hôn giả tạo được quy định tại Điều 11 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 và Điều 4 Thông tư liên tịch 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP.

Theo đó, để hủy kết hôn trái pháp luật thì Tòa án căn cứ vào yêu cầu của vợ, chồng, điều kiện kết hôn, điều kiện công nhận quan hệ hôn nhân hợp pháp… để quyết định. Lúc này, nếu hai bên vợ chồng đã có đủ điều kiện kết hôn theo quy định thì:

- Nếu cả hai cùng yêu cầu Tòa án công nhận quan hệ hôn nhân thì Tòa án quyết định công nhận kể từ khi hai bên đủ điều kiện kết hôn;

- Nếu chỉ có một trong hai bên yêu cầu hủy việc kết hôn trái phép hoặc công nhận quan hệ hôn nhân thì Tòa án quyết định hủy việc kết hôn trái pháp luật;

- Nếu một bên yêu cầu ly hôn thì Tòa án giải quyết cho ly hôn.

Đáng lưu ý là nếu tại thời điểm Tòa giải quyết việc kết hôn trái pháp luật nhưng hai bên vẫn không đủ điều kiện kết hôn thì Tòa án quyết định hủy việc kết hôn này dù một trong hai hoặc cả hai bên có yêu cầu công nhận quan hệ hôn nhân.

Lúc này, nếu việc kết hôn giả tạo bị Tòa án tuyên hủy thì quan hệ vợ chồng giữa hai người sẽ chấm dứt. Kèm theo đó quan hệ giữa cha mẹ con cái, chế độ tài sản chung sẽ được giải quyết như khi vợ chồng ly hôn.

Như vậy, có thể thấy chỉ có thỏa thuận về tài sản của vợ chồng là được pháp luật công nhận còn các trường hợp lập hợp đồng hôn nhân khác đều chưa được pháp luật quy định.