Định Luật Newton Là Gì

Định Luật Newton Là Gì

Pháp luật là hệ thống những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội phát triển phù hợp với lợi ích của giai cấp mình.

Pháp luật là hệ thống những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội phát triển phù hợp với lợi ích của giai cấp mình.

Công ty luật hợp danh có tư cách pháp nhân

Công ty luật hợp danh là tổ chức có tên riêng, có trụ sở giao dịch và có tài sản được đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh. Công ty được đăng ký hoạt động tại Sở Tư pháp ở địa phương – nơi có Đoàn luật sư.

Công ty luật hợp danh do luật sư ở các Đoàn luật sư cùng tham gia thành lập và đăng ký hoạt động tại Sở Tư pháp ở địa phương – nơi có trụ sở của công ty.

Việc đăng ký hoạt động của công ty luật hợp danh khác với việc đăng ký thành lập đối với các công ty thương mại thông thường. Phần lớn, các công ty này phải thực hiện việc đăng ký thành lập tại Phòng Đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch & Đầu tư cấp tỉnh.

Các câu hỏi xoay quanh công ty luật hợp danh

7.1 Khi nào sẽ chấm dứt hoạt động của của tổ chức hành nghề luật sư?

Đối với các trường hợp chấm dứt hoạt động như tự chấm dứt, hợp nhất hoặc sáp nhập thì chậm nhất là 30 ngày, tổ chức hành nghề luật sư phải thông báo bằng văn bản cho Đoàn luật sư, Sở Tư pháp ở địa phương (nơi đăng ký hoạt động và nơi có trụ sở của chi nhánh).

Ngoài ra, trước thời điểm chấm dứt hoạt động thì tổ chức hành nghề luật sư phải thanh toán xong các khoản nợ và làm xong thủ tục chấm dứt hợp đồng lao động đã ký với nhân viên, luật sư của tổ chức hành nghề luật sư.

Tổ chức hành nghề luật sư phải thực hiện xong các hợp đồng dịch vụ pháp lý đã ký với khách hàng. Đối với các trường hợp nếu không thể thực hiện xong hợp đồng dịch vụ pháp lý thì phải thoả thuận với khách hàng về việc thực hiện hợp đồng dịch vụ pháp lý đó.

Căn cứ theo Điều 47 Khoản 1 Luật luật sư 2006 số 65/2006/QH11 đã nêu rõ việc chấm dứt hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư trong công ty luật hợp danh cụ thể như sau:

1. Tổ chức hành nghề luật sư chấm dứt hoạt động trong các trường hợp sau đây:

b) Bị thu hồi Giấy đăng ký hoạt động;

c) Trưởng văn phòng luật sư, Giám đốc công ty luật trách nhiệm hữu hạn một thành viên hoặc tất cả các thành viên của công ty luật hợp danh, thành viên của công ty luật trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên bị thu hồi Chứng chỉ hành nghề luật sư;

d) Công ty luật bị hợp nhất, bị sáp nhập;

đ) Trưởng văn phòng luật sư, Giám đốc công ty luật trách nhiệm hữu hạn một thành viên chết.

Đối với các trường hợp chấm dứt hoạt động như bị thu hồi giấy phép, chứng chỉ hành nghề thì trong thời hạn 7 ngày, Sở Tư pháp có trách nhiệm thông báo bằng văn bản với Cơ quan thuế, Đoàn luật sư ở địa phương nơi có trụ sở của chi nhánh về việc thu hồi giấy phép.

Trong thời gian 60 ngày (tính từ ngày bị thu hồi chứng chỉ hành nghề, giấy phép hoạt động) thì tổ chức hành nghề luật sư phải nộp đủ số thuế còn nợ và làm xong thủ tục chấm dứt hợp đồng lao động đã ký với luật sư hoặc nhân viên của tổ chức hành nghề luật sư.

Trường hợp chấm dứt hoạt động khi Giám đốc hoặc Trưởng văn phòng luật chết thì trong thời hạn 7 ngày, Sở Tư pháp sẽ ra quyết định thu hồi Giấy đăng ký hoạt động kinh doanh.

Trong vòng 7 ngày, Sở Tư pháp có trách nhiệm thông báo bằng văn bản với Cơ quan thuế và Đoàn luật sư ở địa phương nơi có trụ sở của chi nhánh về việc thu hồi Giấy đăng ký hoạt động. Ngoài ra, giải quyết về quyền lợi tài sản được thực hiện theo quy định của pháp luật.

7.2 Khi nào tạm dừng hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư?

Căn cứ theo Điều 46 Khoản 1 Luật luật sư 2006 số 65/2006/QH11 đã nêu rõ việc tạm dừng hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư trong công ty luật hợp danh cụ thể như sau:

1. Tổ chức hành nghề luật sư có quyền tạm ngừng hoạt động nhưng phải báo cáo bằng văn bản về việc tạm ngừng và tiếp tục hoạt động với Sở Tư pháp, cơ quan thuế, cơ quan thống kê, Đoàn luật sư ở địa phương nơi đăng ký hoạt động và nơi có trụ sở của chi nhánh, chậm nhất là mười ngày làm việc trước ngày tạm dừng hoặc tiếp tục hoạt động. Thời gian tạm ngừng hoạt động không quá hai năm.

Báo cáo về việc tạm ngừng hoạt động có những nội dung chính sau đây:

a) Tên tổ chức hành nghề luật sư;

b) Số, ngày, tháng, năm cấp Giấy đăng ký hoạt động;

d) Thời gian tạm ngừng hoạt động, ngày bắt đầu và ngày kết thúc thời hạn tạm ngừng hoạt động;

e) Báo cáo về việc thanh toán nợ, giải quyết các hợp đồng dịch vụ pháp lý đã ký với khách hàng và hợp đồng lao động đã ký với luật sư, nhân viên của tổ chức hành nghề luật sư.

Ngoài ra, Sở Tư pháp có quyền yêu cầu tổ chức tạm ngừng hoạt động khi phát hiện tổ chức đó không có đủ điều kiện để hành nghề luật sư theo quy định của pháp luật ban hành.

Trong thời gian tạm ngừng hoạt động thì tổ chức hành nghề luật sư phải tiếp tục thanh toán các khoản nợ trước đó và nộp đủ số thuế còn nợ. Phải hoàn thành việc thực hiện hợp đồng đã ký với người lao động (không tính các trừ trường hợp có thỏa thuận khác).

Hợp đồng dịch vụ pháp lý đã ký với khách hàng nhưng chưa thực hiện thì phải thỏa thuận lại với khách hàng về việc thực hiện hợp đồng đó. Tuy nhiên, nếu tổ chức hành nghề luật sư tạm ngừng hoạt động thì văn phòng giao dịch, các chi nhánh cũng phải dừng hoạt động.

Thông tin về công ty luật hợp danh là nội dung mà AZTAX muốn gửi đến bạn. Mọi thắc mắc về công ty các bạn có thể liên hệ trực tiếp đến AZTAX để được giải đáp nhanh nhất nhé! Đừng quên theo dõi các bài viết bổ ích khác của AZTAX nhé!

Xem thêm: Công ty hợp danh có được giảm vốn điều lệ hay không?

Giờ làm thêm (tiếng Anh: Overtime) là những giờ làm việc thêm so với số lượng giờ đã thỏa thuận giữa chủ và người lao động.

Hình minh họa (Nguồn: vnresource.vn)

Giờ làm thêm hay ngoài giờ trong tiếng Anh là Overtime.

Giờ làm thêm là những giờ làm việc thêm so với số lượng giờ đã thỏa thuận giữa chủ và người lao động.

Người chủ sử dụng hình thức làm thêm giờ để đáp ứng mức cầu đột ngột tăng lên vì họ cho rằng sử dụng lao động công nhân ngoài giờ có lợi hơn là tuyển công nhân mới. Những hợp đồng giữa công đoàn và quản trị doanh nghiệp thường có điều khoản khuyến khích công nhân làm thêm giờ.

(Tài liệu tham khảo: Nguyễn Văn Ngọc, Từ điển Kinh tế học, Đại học Kinh tế Quốc dân)

Dựa theo Điều 106 Bộ Luật Lao động 2012, giờ làm thêm được qui định như sau:

1. Làm thêm giờ là khoảng thời gian làm việc ngoài thời giờ làm việc bình thường được qui định trong pháp luật, thỏa ước lao động tập thể hoặc theo nội qui lao động.

2. Người sử dụng lao động được sử dụng người lao động làm thêm giờ khi đáp ứng đủ các điều kiện sau đây:

a) Được sự đồng ý của người lao động;

b) Bảo đảm số giờ làm thêm của người lao động không quá 50% số giờ làm việc bình thường trong 01 ngày, trường hợp áp dụng qui định làm việc theo tuần thì tổng số giờ làm việc bình thường và số giờ làm thêm không quá 12 giờ trong 01 ngày; không quá 30 giờ trong 01 tháng và tổng số không quá 200 giờ trong 01 năm, trừ một số trường hợp đặc biệt do Chính phủ qui định thì được làm thêm giờ không quá 300 giờ trong 01 năm;

c) Sau mỗi đợt làm thêm giờ nhiều ngày liên tục trong tháng, người sử dụng lao động phải bố trí để người lao động được nghỉ bù cho số thời gian đã không được nghỉ.

(Tài liệu tham khảo: Bộ Luật Lao động 2012)

Cách tính tiền lương làm thêm giờ

Tiền lương làm thêm giờ được hướng dẫn tại Điều 25 Nghị định 05/2015 của Chính phủ như sau:

1. Người lao động được trả lương làm thêm giờ theo Khoản 1 Điều 97 của Bộ luật Lao động được qui định như sau:

a) Người lao động hưởng lương theo thời gian được trả lương làm thêm giờ khi làm việc ngoài thời giờ làm việc bình thường do người sử dụng lao động qui định theo qui định tại Điều 104 của Bộ luật Lao động;

b) Người lao động hưởng lương theo sản phẩm được trả lương làm thêm giờ khi làm việc ngoài thời giờ làm việc bình thường để làm thêm số lượng, khối lượng sản phẩm, công việc ngoài số lượng, khối lượng sản phẩm, công việc theo định mức lao động theo thỏa thuận với người sử dụng lao động.

2. Tiền lương làm thêm giờ theo Khoản 1 Điều này được tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương thực trả theo công việc đang làm như sau:

a) Vào ngày thường, ít nhất bằng 150%;

b) Vào ngày nghỉ hằng tuần, ít nhất bằng 200%;

c) Vào ngày nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương, ít nhất bằng 300%, chưa kể tiền lương ngày lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương theo qui định của Bộ luật Lao động đối với người lao động hưởng lương theo ngày.

(Tài liệu tham khảo: Nghị định 05/2015 NĐ-CP)